Các Bệnh Do Mèo Gây Ra
SKĐS - Vi khuẩn và virus là những vi sinh vật đơn bào vô cùng nhỏ bé, gây nhiều bệnh lý nhiễm trùng nguy hiểm. Nhưng khi nào thì cần sử dụng kháng sinh và khi nào cần dùng thuốc kháng virus để điều trị?
Các vụ bỏ trốn của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam
Ở vùng Gunma, Tochigi và Ibaraki phía Bắc Kanto, những người Việt Nam phạm pháp được gọi là “bộ đội” gần đây đã tham gia vào các hoạt động phạm tội khác nhau trong khi xây dựng cộng đồng của riêng họ. “Bộ đội” có nghĩa là những người tham gia quân ngũ trong tiếng Việt nhưng ở Nhật Bản từ này là để chỉ những người sống bất hợp pháp, phần lớn trong số họ là những cựu thực tập sinh kỹ thuật đã bị mất tư cách lưu trú sau khi trốn khỏi nơi đào tạo.
Anh Yasuda Minetoshi là phóng viên đã có thời gian dài kiên trì tìm hiểu và đưa tin về những “bộ đội” vô danh này, anh đã xuất bản cuốn sách “Nhập cư ngầm ở Bắc Kanto: Thanh niên và tội ác của những người Việt Nam cư trú bất hợp pháp” vào tháng 2 năm 2023. Cuốn sách này mô tả chi tiết về việc các thực tập sinh kỹ năng Việt Nam lạc lối như thế nào sau khi bỏ trốn.
Giấc mơ thực tập sinh – có đáng để lựa chọn?
Sự khác biệt giữa thuốc kháng sinh và thuốc kháng virus
Bệnh gây ra bởi vi khuẩn sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh thích hợp tùy thuộc đặc điểm của vi khuẩn, khả năng phân bố của kháng sinh tới vị trí nhiễm khuẩn.
Thuốc kháng sinh tác động tới vi khuẩn thông qua việc làm gián đoạn quá trình trao đổi chất của vi khuẩn hoặc ức chế quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn. Từ đó vi khuẩn bị kìm hãm sự nhân lên và sau đó bị li giải, tiêu diệt.
Cụ thể, các nhóm thuốc kháng sinh sẽ tác động lên quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn, gây rối loạn chức năng màng tế bào chất, ức chế sinh tổng hợp protein và acid nucleic. Thế nhưng, đến nay tình trạng kháng kháng sinh đang là vấn đề báo động do thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lý.
Trong điều trị bệnh do virus, chủ yếu là điều trị hỗ trợ, điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, phòng biến chứng, và ngăn ngừa bội nhiễm. Về cấu trúc, thuốc kháng virus chia làm hai loại là thuốc có cấu trúc nucleosid hoặc không nucleosid.
Thuốc kháng sinh không được dùng trong trị các bệnh lý do virus gây ra bởi cấu tạo và đặc điểm sinh sản khác hoàn toàn giữa hai loại vi sinh vật này.
Thuốc kháng virus có thể can thiệp vào từng giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ mà chủ yếu là tác dụng thông qua enzyme đặc hiệu của mỗi quá trình. Từ đó, thuốc kháng virus sẽ ngăn cản virus bám vào tế bào chủ để xâm nhập, ngăn cản quá trình phiên mã, dịch mã tổng hợp protein, ngăn cản sự tái tổ hợp tạo hạt virus mới…
Hiện nay, mới chỉ có một số virus có thuốc kháng virus đặc hiệu như virus cúm, virus Herpes, virus viêm gan B, viêm gan C và HIV. Thuốc kháng virus khác đang được tiếp tục nghiên cứu.
Chương trình đào tạo thực tập sinh kỹ năng
Trong số các nước phát triển, Nhật Bản là nước duy nhất không tăng lương và toàn xã hội ngày càng trở nên nghèo khó. Các sản phẩm và dịch vụ ở trình độ rất cao được cung cấp với giá cả hợp lý, và điều này phần lớn là do lao động chi phí rẻ nhờ Chương trình Đào tạo Thực tập sinh Kỹ năng. Nếu không có thực tập sinh kỹ năng, cơ cấu công nghiệp địa phương không được duy trì. Đó là tình hình hiện nay khiến “chế độ thực tập sinh kỹ năng” không có lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục. Việc dừng Chương trình đào tạo thực tập sinh kỹ năng để bảo vệ quyền con người và ngăn chặn tội phạm là điều không hề dễ dàng.
Ở các khu vực miền núi và hải đảo xa xôi, có rất ít thanh niên Nhật Bản làm việc trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp hoặc chăn nuôi. Thực tập sinh kỹ năng hầu như không được phép tự do lựa chọn nơi cư trú hoặc nghề nghiệp, và điều này rõ ràng là vi phạm nhân quyền.
Tình trạng thực tập sinh kỹ năng tại Nhật Bản: muốn nghỉ việc cũng không được
Biện pháp và những khắc phục trước mắt hậu quả ảnh hưởng từ những ô nhiễm môi trường của FORMOSA
Nói về các biện pháp để khắc phục hậu quả, phục hồi môi trường biển, cơ quan báo cáo nêu rõ về việc quan trắc chất lượng môi trường nước biển, đánh giá về tồn lưu ô nhiễm và các giải pháp khắc phục. Từ khi sự cố xảy ra, việc quan trắc hàng ngày tại các bãi tắm từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế vẫn được duy trì đến thời điểm hiện nay. Chương trình quan trắc môi trường biển ven bờ, gần bờ và xa bờ từ Thanh Hoá đến Quảng Nam được thự hiện với tần suất, mật độ được tăng cường tối đa với 50 điểm quan trắc vùng ven bờ, 27 điểm gần bờ và 16 điểm xa bờ. Về giải pháp, Chính phủ nêu đã xuất cấp trên 4.000 tấn gạo cho dân. Đặc biệt, Chính phủ nêu sẽ cố gắng đến tháng 8-2016 sẽ đưa tiền đền bù đến cho người dân. Chính phủ khẳng định cũng đã chỉ đạo đánh giá lại quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải, quan trắc môi trường, kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.
Người dân vùng biển miền Trung đang đứng trước nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm đánh bắt được
Xử phạt Formosa bằng tiền, buộc bổ sung cơ sở xử lý xả thải trước khi vận hành.
Về việc giám sát hoạt động xả thải, xử phạt vi phạm hành chính và việc thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm của Formosa Hà Tĩnh. Từ cuối tháng 5, Bộ TN-MT đã hoàn thành lắp đặt 2 camera theo dõi, giám sát hoạt động quan trắc liên tục, tự động tại Formosa, gửi về Sở TN-MT Hà HĨn, Tổng Cục môi trường Bộ TN-MT. Bộ cũng yêu cầu Formosa tiếp tục lắp đặt hệ thống lấy mẫu tự động. Phương án xây lắp trạm quan trắc tự động bên ngoài hàng rào công ty để thuận tiện theo dõi, giám sát, lắp đặt quan trắc nước thải của hệ thống xử lý sinh hoá và bể tràn lưu giữ nước thải một thời gian trước khi xả ra biển, sử dụng bể chỉ thị sinh học để kiểm soát chất lượng nước thải.
Một số công nghệ xử lý nước thải điển hình :
Tới đây, Chánh thanh tra Bộ TN-MT sẽ ban hành Quyết định xử phạt với Formosa với hình thức xử phạt chính là phạt tiền và buộc DN này khắc phục các vi phạm đã được phát hiện. Bộ TN-MT yêu cầu đơn vị phải khắc phục, bổ sung hoàn thiện các công trình bảo vệ môi trường với từng bộ phận, nhà máy, xưởng sản xuất, yêu cầu chậm nhất là 31/12/2017, trước khi đi vào vận hành chính thức.
Tác động tới hệ miễn dịch của cơ thể
Khi cơ thể nhiễm vi khuẩn hay virus thì các tế bào của hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt để khởi phát các phản ứng bảo vệ cơ thể. Đáp ứng miễn dịch biểu hiện thông qua tăng thân nhiệt, khởi động phản ứng viêm, tăng lưu lượng máu cục bộ tới vị trí nhiễm trùng, các tế bào miễn dịch đến nhận diện, vây bắt và tiêu diệt hoặc vô hiệu hóa tác nhân gây bệnh.
Tuy nhiên, virus đặt ra thách thức lớn hơn đối với hệ thống miễn dịch của cơ thể vì chúng ẩn bên trong các tế bào. Điều này làm cho các kháng thể, các tế bào miễn dịch khó tiếp cận và tiêu diệt chúng. Một số tế bào đặc biệt của hệ thống miễn dịch, được gọi là tế bào lympho T, có thể nhận ra và tiêu diệt các tế bào chứa virus, vì bề mặt của các tế bào bị nhiễm bệnh bị thay đổi khi virus nhân lên.
Nhiều loại virus, khi được giải phóng khỏi các tế bào bị nhiễm, sẽ bị đánh đánh bại hiệu quả bởi các kháng thể đã được tạo ra trước đó trong đáp ứng với chu kỳ nhiễm virus cũ hoặc việc tiêm chủng.
Thuốc kháng sinh không được dùng trong trị các bệnh lý do virus gây ra