Cảnh Vệ Của Lương Cường Bị Bắt Ở Chile
Lãnh đạo Cộng hòa Chile coi việc củng cố lực LLVT của nước này là một yếu tố rất quan trọng, góp phần vào công cuộc phát triển đất nước, đẩy mạnh và đa dạng hóa quan hệ với các nước khác. Theo quy định của Hiến pháp Chile, Tổng tư lệnh tối cao của LLVT nước này là Tổng thống.
Làm thế nào để giúp nhân viên bảo vệ có thể tăng lương đặc biệt trong dịp tết này
- Ngành bảo vệ cũng có thể thăng tiến như các ngành nghề khác. Nếu bạn muốn mức lương cao hoặc vươn lên vị trí cao hơn, nhân viên phải hằng ngày tự trau dồi bản thân cũng như các kỹ năng nghiệp vụ, điều đó sẽ giúp mức lương và nghiệp vụ của bạn được tăng lên.
- Trở thành những vị trí giám sát, đội trưởng khi có đủ năng lực và trách nhiệm, nhân viên sẽ có vai trò quan trọng hơn trong công ty, có mức đãi ngộ cao hơn những vị trí bảo vệ thông thường.
- Bởi bên cạnh đó, một số các mục tiêu bảo vệ khó khăn hơn như bảo vệ đại sứ quán hay bảo vệ yếu nhân sẽ đưa mức lương cao. Đó là những công việc bảo vệ cao cấp nhất, nếu đủ năng lực và phẩm chất cho những vị trí công việc đó, mức lương bảo vệ có thể lên tới khoảng 7-12 triệu/ tháng.
Mức lương bảo vệ ổn định có cơ hội thăng tiến với những công ty bảo vệ chuyên nghiệp
Công ty bảo vệ chuyên nghiệp mức lương bảo vệ của lao động có thể tốt và ổn định hơn việc tự xin vào các vị trí bảo vệ. Bởi khi bạn đã là nhân viên của công ty bảo vệ thì công ty sẽ phải có trách nhiệm đào tạo và tìm một địa điểm làm việc phù hợp với nhân viên cũng như giải quyết những vấn đề có thể xảy ra trong công việc. Quyền lao động của nhân viên cũng sẽ được đảm bảo như được đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp hay các loại bảo hiểm nhân thân khác.
Các công ty dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp cũng là nơi có con đường thăng tiến cho người lao động từ công việc bảo vệ thông thường. Nhân viên càng có kỹ năng, kinh nghiệm tốt thì mức lương bảo vệ sẽ càng cao và được đưa lên vị trí cao hơn. Vì những nhân viên tốt chính là động lực đẩy công việc kinh doanh của công ty tốt hơn.
Đội ngũ bảo vệ và nhân viên của công ty bảo vệ Hòa Phát đều là những người trẻ nhiệt huyết và có kỹ năng tốt. Mỗi nhân viên có thể an tâm học hỏi và hoàn thiện bản thân mình. Đây là sự lựa chọn tốt nhất với khách hàng cũng như người lao động quyết làm việc lâu dài trong ngành làm bảo vệ.
*** Hòa Phát Security Đảm Bảo An Toàn Cho Con Người Và Tài Sản ***
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẢO VỆ TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Địa chỉ trụ sở chính: 12 Yên Thế – Phường 2 – Quận Tân Bình – TP HCM
Hotline: 0937 479 797 - 0988 999 096
Điện thoại: (028) 7777 9797 - Fax: (028) 7777 969
Ngày 20/10, Bộ Công an thông tin, ông Đoàn Văn Huấn, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương, cùng 5 người khác bị khởi tố về hành vi sai phạm trong khai thác, tiêu thụ quặng đất hiếm, quặng sắt tại mỏ đất hiếm ở xã Yên Phú (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái).
Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Dương được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép thăm dò đất hiếm tại mỏ Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ tháng 6/2013, với diện tích 6,24ha. Thời gian khai thác 8 năm 1 tháng kể từ ngày ký giấy phép.
Mỏ đất hiếm này nằm cách TP Yên Bái gần 60km, cách trung tâm huyện Văn Yên gần 20km, trữ lượng khai thác gần 1,9 triệu tấn đất quặng (tương ứng hơn 23.500 tấn tổng oxit đất hiếm TR2O3, gần 260.000 tấn tinh quặng sắt 60% Fe).
Theo Bộ Công an, các bị can trong vụ án được xác định có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác, chế biến và tiêu thụ quặng đất hiếm, quặng sắt tại mỏ Yên Phú, xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái của Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương.
Theo quan sát của phóng viên ngày 22/10 tại mỏ đất hiếm xã Yên Phú, các phương tiện vận tải đã dừng hoạt động. Máy móc, trang thiết bị sản xuất nằm im bất động.
Cận cảnh mỏ đất hiếm tại xã Yên Phú, huyện Văn Yên.
Toàn cảnh mặt trước lối vào khu vực nhà máy trong mỏ đất hiếm.
Qua quan sát có thể thấy, nhiều khu vực đất đồi bị san bạt để phục vụ quá trình khai thác đất hiếm.
Trước đó, ngày 9/10, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu đồng loạt khám xét khẩn cấp 21 địa điểm khai thác, tập kết, kinh doanh và nhà riêng của các đối tượng có liên quan tại tỉnh Yên Bái và 3 tỉnh, TP khác có liên quan; tạm giữ ước tính khoảng 13.715 tấn quặng đất hiếm và hơn 1.400 tấn quặng sắt.
Quá trình điều tra ban đầu xác định, Đoàn Văn Huấn và Nguyễn Văn Chính đã chỉ đạo, tổ chức khai thác, tiêu thụ trái phép hơn 11.000 tấn quặng đất hiếm có trị giá khoảng 440 tỷ đồng và hơn 152.000 tấn quặng sắt có trị giá khoảng 192 tỷ đồng, hưởng lợi bất chính tổng số tiền khoảng 632 tỷ đồng.
Các bị can đã vi phạm Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ và Giấy phép khai thác khoáng sản số 927/GP-BTNMT.
Ngoài ra, Huấn và Chính còn thỏa thuận với Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam và Công ty Hợp Thành Phát trong quá trình mua bán quặng đất hiếm và quặng sắt, xuất hóa đơn VAT giảm số lượng và đơn giá bán thực tế.
Hành vi trên giúp Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương để ngoài sổ sách kế toán hơn 28 tỷ đồng thu được từ việc bán quặng đất hiếm và quặng sắt, không thực hiện nghĩa vụ kê khai nộp thuế, gây thiệt hại (tạm tính) cho Nhà nước hơn 7,5 tỷ đồng.
Lương Cường (sinh ngày 15 tháng 8 năm 1957)[1][2][3] là chính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và an ninh, Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Trưởng Ban chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương và Đại biểu Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026 thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh.
Lương Cường nhập ngũ năm 1975. Ba năm sau, ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Binh nghiệp của ông gắn liền với công tác chính trị, công tác Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông có trình độ chuyên môn là Cử nhân Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, trình độ lý luận chính trị là cao cấp. Ông từng làm Chính ủy Quân đoàn 2 và Chính ủy Quân khu 3. Năm 2011, ông giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 2016, ông làm Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị. Tháng 1 năm 2019, ông được thăng quân hàm Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, trở thành người thứ 15 mang quân hàm cao nhất này của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tháng 5 năm 2024, ông được Bộ Chính trị phân công giữ chức Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thay bà Trương Thị Mai xin nghỉ công tác. Đầu tháng 6 năm 2024, ông thôi giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, thay thế ông ở chức vụ này là Thượng tướng Trịnh Văn Quyết.
Ngày 21 tháng 10 năm 2024, tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, với 440/440 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu Lương Cường giữ chức vụ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026.[4] Lương Cường là Đại tướng thứ hai trong Quân đội nhân dân Việt Nam được bầu làm Chủ tịch nước, người đầu tiên là Đại tướng Lê Đức Anh giữ chức vụ Chủ tịch nước nhiệm kỳ 1992-1997.
Lương Cường sinh ngày 15 tháng 8 năm 1957, nguyên quán tại phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.[5] Ông có trình độ chuyên môn là cử nhân Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, trình độ lý luận chính trị là cao cấp. Trong quá trình công tác, ông từng theo học các khóa học bồi dưỡng cán bộ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và tại Trung Quốc.[6][7]
Tháng 2 năm 1975, Lương Cường nhập ngũ rồi tham gia chiến tranh biên giới Việt-Trung. Tháng 8 năm 1978, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam ở tuổi 21.[8][9] Từ tháng 2 năm 1975 đến tháng 4 năm 2003, ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ như trợ lý cán bộ, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hoàng Liên Sơn, Quân khu 2; trợ lý cán bộ, Sư đoàn 355, Quân khu 2; trợ lý, Trưởng Ban nhân sự, Phòng Cán bộ, Cục Chính trị, Quân khu 2; Phó Trung đoàn trưởng về Chính trị, Bí thư Đảng ủy Trung đoàn 174, Sư đoàn 316, Quân khu 2; Phó Trung đoàn trưởng về Chính trị, Bí thư Đảng ủy Trung đoàn 98, Sư đoàn 316, Quân khu 2; trợ lý Phòng Nhân sự, Phó Trưởng Phòng, Trưởng Phòng Nhân sự, Cục Cán bộ, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; Phó Cục trưởng phụ trách nhân sự, Đảng ủy viên Cục Cán bộ, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tháng 5 năm 2003, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Tư lệnh Chính trị Quân đoàn 2, đồng thời là Bí thư Đảng ủy Quân đoàn 2. Tháng 2 đến tháng 3 năm 2006, ông là học viên lớp nghiên cứu cho cán bộ lãnh đạo quản lý cao cấp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Tháng 4 năm 2006, ông được bổ nhiệm làm Chính ủy Quân đoàn 2, đồng thời là Bí thư Đảng ủy Quân đoàn 2. Tháng 1 năm 2008, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Chính ủy Quân khu 3, đồng thời là Ủy viên Quân ủy Trung ương, Bí thư Đảng ủy Quân khu 3.
Ngày 18 tháng 1 năm 2011, tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI. Tháng 6 năm 2011, ông được bổ nhiệm giữ chức Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị phụ trách về công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ và công tác xây dựng Cơ quan Tổng cục Chính trị, đồng thời là Ủy viên Quân ủy Trung ương, Bí thư Đảng ủy Cơ quan Tổng cục Chính trị thay Thượng tướng Nguyễn Thành Cung chuyển sang giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Tháng 12 năm 2011 và tháng 11 năm 2013, ông học bồi dưỡng cán bộ cao cấp tại Trung Quốc.
Ngày 26 tháng 1 năm 2016, tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, ông tái đắc cử Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII. Ngày 27 tháng 1 năm 2016, ông được Trung ương Đảng khóa XII bầu vào Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.