Tiềm năng cơ hội việc làm của ngành kỹ thuật hàng không như thế nào? Những trường đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hàng không? Những công việc hấp dẫn dành cho sinh viên ngành kỹ thuật hàng không là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu nhé.

Các môn học thuộc ngành kỹ thuật hàng không

Cũng giống như các ngành kỹ sư khác, sinh viên kỹ thuật hàng không trong năm nhất và năm hai sẽ được học các môn đại cương: Toán, Vật lý, cơ khí, điện, khí động lực học đại cương. Các môn học liên quan đến kết cấu, cơ học vật rắn, viễn thông, vật liệu kết cấu, nhiệt động lực học.

Sau khi các môn tổng quan thì sinh viên bắt đầu chuyển sang chọn học một lĩnh vực chuyên sâu hơn. Cụ thể, các chuyên ngành kỹ thuật hàng không sẽ có:

– Chuyên ngành khí động lực học: giúp nắm bắt sâu về mối quan hệ giữa vật thể và môi trường khi được gắn động cơ thì vật sẽ chuyển động ra sao.

– Chuyên ngành phân tích vật liệu tổng hợp: giới thiệu kỹ hơn về việc phân tích và sử dụng các loại vật liệu tổng hợp có độ bền cao cho từng bộ phận trên máy bay. Mục đích của môn học này là sẽ tạo ra loại máy bay có trọng lượng nhẹ nhưng vẫn đảm bảo có kết cấu chuẩn, độ an toàn.

– Điện tử hành không: Học viên học ngành này sẽ được học nâng cao về hệ thống, bảng điều khiển của máy bay, vệ tinh nhân tạo và du hành vũ trụ. Một vài thiết bị như: hệ thống tự lái, thiết bị định hướng, máy quét ra-đa, hộp đen, hệ thống liên lực và lưu thông trên không…

– Hệ thống đẩy: tập trung nghiên cứu chuyên sâu về cơ chuyển động, ga động lực học, sức bền của vật liệu và nhiệt động lực học.

– Khí co dãn học: tìm hiểu chuyên sâu về sự ảnh hưởng của kết cấu, lực quán tính, độ co dãn và khí động lực lên máy bay.

Ngành kỹ thuật hàng không là gì?

“Ngành kỹ thuật hàng không (Aerospace Engineering) là ngành đào tạo đội ngũ kỹ sư trình độ cao chuyên thiết kế, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị liên quan đến máy bay và các phương tiện bay khác như ngành cơ khí, động cơ sức đẩy, thủy khí…”

Hiện nay, ngành kỹ thuật hàng không được chia thành 2 mảng đó là: kỹ thuật hàng không vũ trụ chuyên nghiên cứu về các vệ tinh, tàu du hành ngoài không gian và kỹ thuật hàng không dân dụng chuyên thiết kế, chế tạo ra các loại máy bay phục vụ nhu cầu di chuyển người, hàng hóa…

Thông thường, ngành kỹ thuật hàng không đào tạo các kỹ sư hệ cử nhân (Đại học) với thời gian ba hoặc bốn năm. Ở Việt Nam, các trường đào tạo chuyên ngành kỹ sư hàng không có thể kể đến như trường học viện hàng không Việt Nam, học viện phòng không không quân, đại học Bách Khoa. Hiện một số trường đại học hiện đã cho phép sinh viên sau khi tốt nghiệp hệ cử nhân có thể chuyển tiếp thẳng lên học thạc sĩ.

VII. Những công việc hấp dẫn dành cho sinh viên kỹ thuật hàng không

Những công việc hấp dẫn dành cho sinh viên kỹ thuật hàng không

- Kỹ sư sửa chữa, bảo dưỡng tại các hãng hàng không trong và ngoài nước - Làm công việc vận hành tại các công ty dịch vụ kỹ thuật hàng không  - Nghiên cứu công nghệ, dịch vụ, vật liệu cho các thiết bị hàng không - Làm chuyên viên bảo dưỡng hàng không và đảm bảo công việc chuyên kiểm tra, bảo dưỡng toàn bộ máy bay. - Chuyên viên nghiên cứu các vấn đề hàng không và kỹ thuật hàng không, khí động học tại các công ty thiết bị bay - Giảng viên giảng dạy tại các chuyên ngành đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hàng không.

Xem thêm: Mẫu mô tả công việc của vị trí giám đốc kỹ thuật là gì?

Với bài viết này thì 123job.vn đã cung cấp những thông tin liên quan đến ngành kỹ thuật hàng không như ngành kỹ thuật hàng không là gì, tiềm năng cơ hội việc làm của ngành kỹ thuật hàng không như nào, những trường đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hàng không, những công việc hấp dẫn dành cho sinh viên ngành kỹ thuật hàng không là gì,... Mong rằng bài viết đã đem lại những thông tin cần thiết nhất cho những ai đang muốn tìm hiểu về ngành kỹ thuật hàng không.

Kỹ thuật hàng không là một trong những ngành học được rất nhiều các bạn trẻ yêu thích và mơ ước làm việc trong ngành này. Vậy ngành kỹ thuật hàng không là gì? Công việc cụ thể là làm gì? Mức lương và cơ hội việc làm như thế nào? Cùng khám phá toàn bộ những điều thú vị về ngành này trong bài viết dưới đây của Careerlink.vn nhé.

I. Những tiềm năng tuyệt vời cho việc làm kỹ thuật hàng không tại nước ta.

Những tiềm năng tuyệt vời cho việc làm kỹ thuật hàng không tại nước ta

Ngành hàng không nói chung được xem là một trong những ngành dịch vụ mới ở nước ta nên những công việc trong ngành này vẫn tương đối mới mẻ mà đặc biệt phải nói đến ngành kỹ thuật hàng không. Không phải những năm gần đây ngành kỹ thuật hàng không mới xuất hiện mà ngành kỹ thuật hàng không đã bắt đầu được khai phá và đưa vào chương trình giảng dạy từ thế kỷ 19 rồi. Tuy nhiên, nếu so với các ngành kỹ sư khác thì ngành hàng không vẫn được xem là ngành có tuổi đời trẻ nhất. Vậy ngành kỹ thuật hàng không là gì?

Ngành kỹ thuật hàng không có tên gọi tiếng anh là aerospace engineering để chỉ công việc thực hiện các công tác kỹ thuật chuyên biệt liên quan đến máy bay, tên lửa,... và các thiết bị máy bay trên trời khác. Theo như đánh giá của hiệp hội hàng không quốc tế thì Việt Nam là một trong những quốc gia có tăng trưởng ngành hàng không thuộc top nhanh nhất khu vực châu Á. Với rất nhiều năm hình thành cũng như phát triển thì hiện nay, Việt Nam đang có 5 hãng hàng không máy bay lớn là Vietnam Airline, Jetstar Airline, Vietjet Airline, Bamboo Airway và Vasco.

Hiện nay, Việt Nam cũng sở hữu rất nhiều sân máy bay lớn nhỏ khác nhau với 22 sân bay quốc tế với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại thông minh như sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi, sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Đà Nẵng và sân bay Vân Đồn. Theo những dự báo định hướng trong tương lai của ngành hàng không thì Việt Nam sẽ phấn đấu mở thêm 10 đường bay quốc tế kết nối với nhiều quốc gia trên thế giới hơn và hiện đại hóa hệ thống sân bay trên cả nước.

Với sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của ngành hàng không trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của ngành hàng không vũ trụ trong đó có ngành kỹ thuật hàng không. Qua đây ta có thể thấy cơ hội việc làm của ngành hàng không nói chung và ngành kỹ thuật hàng không nói riêng là vô cùng rộng mở.

Xem thêm: Kỹ thuật hệ thống công nghiệp là gì? Ngành kỹ thuật thời 4.0

Khối kiến thức các bộ môn toán và khoa học tự nhiên cơ bản

Sinh viên ngành kỹ thuật hàng không sẽ được ôn lại các kiến thức toán, lý, hóa, xác suất thống kê; hiểu được cách tính toán cơ bản để áp dụng vào quá trình làm việc sau này. Ngoài ra, sinh viên ngành kỹ thuật hàng không phải học tập, nghiên cứu và làm các bài kiểm tra theo mức độ đạt và không đạt.

Khối kiến thức này chủ yếu về các môn học toán học, vật lý, đại số giải tích, kỹ thuật tin học, xác suất thống kê. Đây sẽ là các kiến thức nền tảng phục vụ cho việc học chuyên ngành sau này.

Khối kiến thức các môn chuyên ngành

Khối kiến thức các môn chuyên ngành

- Nhập môn Kỹ thuật cơ khí Động lực - Kỹ thuật thủy khí - Đồ họa kỹ thuật II - Cơ học kỹ thuật I - Cơ học kỹ thuật II - Sức bền vật liệu - Nguyên lý máy - Chi tiết máy - Đồ án chi tiết máy - Dung sai và kỹ thuật đo - Kỹ thuật nhiệt - Kỹ thuật điện - Kỹ thuật điện tử - Vật liệu hàng không - Khí động lực học cơ bản - Các hệ thống trên máy bay I - Động cơ hàng không I - Kết cấu máy bay - Tiếng anh chuyên ngành Kỹ thuật hàng không - Luật Hàng không dân dụng