Để giúp hành khách xuất nhập cảnh (XNC) nắm rõ các quy định về thủ tục, tiêu chuẩn hành lý miễn thuế… Đại sứ quán xin cung cấp cho hành khách các thông tin sau đây để hành khách thực hiện đúng các quy định trong quá trình làm thủ tục XNC.

Doanh nghiệp trong quá trình xây dựng dây chuyền sản xuất mỹ phẩm có thể gặp những khó khăn gì?

Tuy không phức tạp bằng quá trình xây dựng nhà máy sản xuất thuốc nhưng doanh nghiệp vẫn có thể gặp nhiều khó khăn trong xây dựng nhà máy. Đặc biệt là trong tình trạng các quy định ngày càng nghiêm ngặt như hiện nay. Một số vấn đề có thể sẽ gặp phải như sau:

Có thể  doanh nghiệp bạn đang cần những giải pháp tối ưu về thiết kế, xây dựng và hồ sơ thẩm định để nhà máy đáp ứng các quy định tại Việt Nam, hãy tham khảo giải pháp của chúng tôi!

Với đội ngũ thiết kế trẻ tuổi cũng chuyên gia hồ sơ giàu kinh nghiệm, GMP EU tự tin sẽ cung cấp giải pháp tối ưu về thời gian và nguồn lực phù hợp với từng doanh nghiệp Việt, từng nhà máy tại Việt Nam.

Cập nhật lần cuối: Jul 14, 2024

Theo quy định người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam phải có hộ chiếu (hoặc các giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu) và bắt buộc phải có thị thực nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, ngoại trừ các trường hợp được miễn thị thực.

Để tiết kiệm thời gian và chi phí khi xin visa Việt Nam, bạn nên thực hiện các bước sau:

Chọn quốc tịch của bạn theo danh sách xem liệu bạn có cần thị thực nhập cảnh Việt Nam hay không;

Thực hiện theo cách đơn giản nhất để xin thị thực Việt Nam nếu bạn không thuộc diện được miễn thị thực.

Dưới đây là danh sách các thủ tục và giấy tờ cần thiết khi nộp hồ sơ xin visa nhập cảnh Việt Nam áp dụng cho quốc tịch không thuộc diện miễn thị thực. Bạn có thể xem chi tiết tại: Danh sách các nước được miễn thị thực Việt Nam.

Quy định mức thu trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên - Cổng thông tin điện tử Phổ biến giáo dục pháp luật https://pbgdplthainguyen.gov.vn/uploads/botuphap.png

Ngày 03/10/2023 Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 62/2023/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2021/TT-BTC ngày 07 tháng 4 năm 2021 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.

Theo đó, Thông tư 62/2023/TT-BTC sửa đổi, bổ sung mức thu phí, lệ phí đối với cấp thị thực có giá trị nhiều lần cụ thể như sau: - Loại có giá trị không quá 90 ngày: 50 USD/chiếc. - Loại có giá trị trên 90 ngày đến 180 ngày: 95 USD/chiếc. - Loại có giá trị trên 180 ngày đến 01 năm: 135 USD/chiếc. - Loại có giá trị trên 01 năm đến 02 năm: 145 USD/chiếc. Ngoài ra sửa đổi, bổ sung mức thu phí, lệ phí đối với cấp thị thực có giá trị nhiều lần, Thông tư 62/2023/TT-BTC còn sửa đổi quy định quản lý phí, lệ phí đối với tổ chức thu phí : Tổ chức thu phí là Cục Quản lý xuất nhập cảnh; Công an, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Công an xã, phường, thị trấn Thông tư 62/2023/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 03/10/2023. Chi tiết văn bản xem tại file đính kèm!

Tác giả bài viết: Phòng PBGDPL&TDTHPL

Theo quy định tại Khoản 1 – Điều 2, Thông tư 06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm thì “Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.”

Với nhu cầu tăng cao, thị trường dược phẩm ngày càng được mở rộng và có tiềm năng lớn. Theo báo cáo của Research and Markets, thị trường mỹ phẩm toàn cầu sẽ đạt giá trị khoảng 805,61 tỷ USD vào năm 2023, tăng gấp đôi so với năm 2016. Sự phát triển mạnh mẽ này tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành.

Các công nghệ mới như AI, AR đang được áp dụng và mang lại hiệu quả. Từ đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường. Các hiệp định thương mại, tự do như TPP, EVFTA, CPTPP cũng mở cánh cửa cho mỹ phẩm Việt Nam với quốc tế. Đặc biệt là các nhà máy đạt C-GMP.

Xem thêm: Các nội dung tiêu chuẩn G-GMP

Tại Việt Nam, hiện nay các sản phẩm dược liệu đang rất được ưa chuộng. Dược liệu còn là thế mạnh của Việt Nam. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp mỹ phẩm Việt Nam phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường.

Quy định về sản xuất mỹ phẩm tại Việt Nam

Việt Nam chưa có hướng dẫn GMP riêng về mỹ phẩm, các nhà máy sản xuất cần đạt những điều kiện được quy định tại Nghị định 93/2016 được Chính phủ ban hành. Tuy nhiên, trên Cục quản lý dược có đề ra hướng dẫn C-GMP ASEAN. Nếu doanh nghiệp đạt được C-GMP thì các sản phẩm có thể được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

Nghị định 93 quy định về điều kiện sản xuất mỹ phẩm

Nghị định 93 được chính phủ ban hành năm 2016 để đưa ra những yêu cầu cụ thể để cơ sở sản xuất mỹ phẩm.

Để được hoạt động hợp pháp, cơ sở sản xuất cần được thành lập hợp pháp. Bên cạnh đó, cần có giấy phép đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm. Vậy làm sao để được cấp phép đủ điều kiện sản xuất? Cơ sở cần đáp ứng các tiêu chí sau:

Người phụ trách sản xuất của cơ sở phải có kiến thức chuyên môn về một trong các chuyên ngành sau: Hóa học, sinh học, dược học hoặc các chuyên ngành khác có liên quan đáp ứng yêu cầu của công việc.

+ Có địa điểm, diện tích, nhà xưởng, trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu về dây chuyền sản xuất, loại sản phẩm mỹ phẩm mà cơ sở đó dự kiến sản xuất như đã nêu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm;

+ Kho bảo quản nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm phải bảo đảm có sự tách biệt giữa nguyên liệu, vật liệu đóng gói và thành phẩm; có khu vực riêng để bảo quản các chất dễ cháy nổ, các chất độc tính cao, nguyên, vật liệu và sản phẩm bị loại, bị thu hồi và bị trả lại.

+ Nước dùng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống

+ Có quy trình sản xuất cho từng sản phẩm;

+ Có bộ phận kiểm tra chất lượng để kiểm tra chất lượng của nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm chờ đóng gói và thành phẩm;

+ Có hệ thống lưu giữ hồ sơ tài liệu.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ, doanh nghiệp lập hồ sơ gửi lên sở Y tế. Khác với sản xuất thuốc, Sở Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm đối với các cơ sở sản xuất mỹ phẩm trên địa bàn. Và giấy phép này chỉ áp dụng với các sản phẩm lưu hành trong nước.

Xem chi tiết tại: Nghị định 93/2016

Kiểm tra xem bạn có cần visa để nhập cảnh Việt Nam không

Chọn quốc tịch hiện nay của bạn và nhấn nút Kiểm tra để biết câu trả lời bạn đang cần.

Hoặc duyệt tìm quốc tịch của bạn trong bảng dưới đây, và kiểm tra xem bạn có cần xin visa Việt nam không

Lưu ý rằng các yêu cầu liên quan đến thị thực Việt Nam sẽ phụ thuộc vào quốc tịch của bạn. Vì vậy hãy chọn quốc tịch của bạn theo danh sách phía trên để kiểm tra cụ thể các yêu cầu hoặc vào chat trực tiếp với chúng tôi qua cửa sổ chat phía dưới.

Ảnh hồ sơ xin visa phải được chụp trong 6 tháng gần nhất, không đeo kính và kích thước yêu cầu là 4x6cm (hoặc 2×2 inch).

Trong thực tế các giấy tờ cần thiết cho hồ sơ xin visa sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào từng Đại sứ quán, do đó bạn hãy liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam gần nhất để biết thêm thông tin chi tiết. Nhìn chung, du khách cần cung cấp các giấy tờ sau nếu muốn xin visa tại Đại sứ quán:

Không. Visa nhập cảnh sân bay chỉ có hiệu lực cho hành khách bay đến Việt Nam. Nếu bạn đến Việt Nam bằng đường bộ, hãy lấy visa tại Đại sứ quán hoặc lấy e-visa trước khi đến Việt Nam.

Bạn không thể xin visa Việt Nam nếu hộ chiếu hết hạn. Trong trường hợp này, bạn cần làm hộ chiếu mới trước khi nộp đơn đăng kí. Vì vậy, hãy kiểm tra và chắc chắn rằng hộ chiếu của bạn còn hiệu lực ít nhất 6 tháng tính từ ngày nhập cảnh Việt Nam.

Chúng tôi vẫn có thể xử lý xin công văn chấp thuận thị thực nếu hộ chiếu của bạn có hiệu lực dưới 6 tháng tính từ ngày bạn đến Việt Nam. Tuy nhiên, các hãng hàng không có thể từ chối công văn do hiệu lực hộ chiếu của bạn không đủ thời gian tối thiểu. Do đó, để tránh những rắc rối có thể xảy ra thì bạn nên làm hộ chiếu mới và liên hệ với hãng hàng không trước khi bay đến Việt Nam.

Theo đó, Thông tư số 62/2023/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Mục 2 Phần II Biểu mức thu phí, lệ phí. Cụ thể, phí cấp thị thực và các giấy tờ khác có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú cho người nước ngoài như sau:

Thông tư quy định, tổ chức thu phí là Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Công an; Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Công an xã, phường, thị trấn.

Tổ chức thu phí được trích lại 25% (thay cho mức 20% theo quy định tại Thông tư số 25/2021/TT-BTC) số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho các nội dung chi theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 120/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phí và lệ phí. Trong đó, các khoản chi khác liên quan đến thực hiện công việc, dịch vụ và thu phí bao gồm cả các khoản chi hỗ trợ để thực hiện các nội dung sau:

Chi phí đi lại, ăn ở, thuê phiên dịch, canh giữ người nước ngoài bị lưu giữ; chi khám chữa bệnh khi người nước ngoài bị ốm; áp giải người nước ngoài cư trú trái phép, vi phạm pháp luật về nước. Chỉ sử dụng tiền phí trích lại để hỗ trợ các nội dung chi này khi cơ quan đại diện của nước có công dân vi phạm không chịu kinh phí hoặc không có cơ quan đại diện của nước có công dân vi phạm pháp luật ở Việt Nam.

Trường hợp có công bố dịch bệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức thu phí được quyết định chi các nội dung chi nêu trên và các chi phí trực tiếp phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh trong xử lý các trường hợp người nước ngoài vi phạm pháp luật.

Chi tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ, chiến sỹ làm công tác quản lý xuất nhập cảnh.

Chi ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại phục vụ công tác quản lý xuất nhập cảnh.

Chi phục vụ đàm phán, hợp tác đối với đối tác nước ngoài phục vụ công tác cấp thị thực và các giấy tờ liên quan đến xuất nhập cảnh Việt Nam cho người nước ngoài.

Bổ sung thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ, chiến sỹ làm công tác quản lý xuất nhập cảnh theo quy định của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và phù hợp với quy định pháp luật hiện hành (nếu có).Tổ chức thu phí nộp 75% (thay cho mức 80% hiện hành) số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước.