Xem Giờ Hiện Tại Của Seoul December 2022
Thủ đô Seoul là trái tim của Hàn Quốc và là nơi đặt chân của nhiều du khách, học sinh sinh viên Việt Nam. Nếu đây là lần đầu tiên bạn đến xứ Hàn, chắc chắn bạn sẽ bỡ ngỡ với sự chênh lệch giữa giờ Seoul so với Việt Nam.
Seoul bây giờ là mấy giờ ? Múi giờ của Seoul hiện nay
Seoul là thủ đô chính thức của Hàn Quốc, nằm ở bên dòng sông Hàn về phía Tây Bắc của Hàn Quốc. Để biết được múi giờ Seoul là bao nhiêu, bạn cần tìm hiểu về múi giờ của Hàn Quốc trước.
Tuy có nhiều sự thay đổi về múi giờ trong lịch sử nhưng hiện tại Hàn Quốc vẫn thuộc múi giờ GMT+9. So với giờ chuẩn quốc tế UTC:00 (GMT) giờ của Hàn Quốc nhanh hơn 9 tiếng. Căn cứ vào đây bạn có thể tính được số giờ chênh lệch giữa giờ Hàn Quốc Seoul với giờ của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Một điểm đặc biệt ở Hàn Quốc là tất cả các tỉnh thành phố đều cùng thuộc một múi giờ GMT+9 chứ không có sự chênh lệch về múi giờ như một số quốc gia khác như Úc, Canada, Mỹ,… Giờ ở Seoul
Do toàn bộ phần đất liền của Hàn Quốc đều sử dụng cùng một múi giờ nên thủ đô Seoul cũng thuộc múi giờ GMT+9. Bạn có thể di chuyển từ một khu vực thành phố bất kỳ ở Hàn Quốc đến Seoul mà múi giờ không bị thay đổi, Tuy nhiên nếu không phải là người bản địa thì việc xác định chính xác giờ Seoul hiện tại cũng gặp khá nhiều khó khăn. Vì vậy, để chuyến đi đến Seoul thuận lợi và thoải mái, bạn nên tìm hiểu trước về múi giờ ở Seoul nhé!
Giờ Hàn Quốc Seoul là bao nhiêu ?
Là thành phố trung tâm và đô thị lớn nhất của Hàn Quốc, Seoul thu hút lượng số lượng lớn người Việt đến du lịch, học tập và làm việc mỗi năm. “Giờ Seoul so với Việt Nam chênh nhau bao nhiêu” là một trong những câu hỏi được nhiều người đặt ra khi tìm hiểu về Seoul, Hàn Quốc.
Khoảng cách địa lý chính là yếu tố hình thành nên sự chênh lệch về múi giờ giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Chính sự hình thành khoảng cách địa lý này dẫn đến việc xác định giờ chênh lệch giữa giờ Seoul so với Việt Nam của một số thành phố ở Hàn Quốc gây ra khó khăn đặc biệt là Seoul. Theo múi giờ chuẩn quốc tế, toàn bộ phần đất liền của Việt Nam nằm ở múi giờ GMT+7. Để biết được hiện tại giờ Seoul so với Việt Nam chênh nhau bao nhiêu, bạn chỉ cần lấy múi giờ Seoul GMT+9 trừ đi múi giờ Việt Nam GMT+7 và thu được kết quả là 2 giờ.
Múi giờ Seoul so với Việt Nam chênh nhau 2 giờ đồng hồ
Đâu là múi giờ chuẩn của Trung Quốc?
Hiện nay, múi giờ chuẩn của Trung Quốc là UTC+8, thường được gọi là Giờ Bắc Kinh (China Standard Time – CST), tức là giờ ở Trung Quốc sẽ sớm hơn so với thời gian chuẩn (Greenwich Mean Time) là 8 tiếng đồng hồ.
Đây là múi giờ duy nhất được áp dụng trên toàn lãnh thổ quốc gia. Bao gồm tất cả các tỉnh, thành phố và khu vực, từ các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải cho đến những vùng nông thôn xa xôi.
Trung Quốc có bao nhiêu múi giờ?
Trước khi có sự thống nhất múi giờ, Trung Quốc đã sử dụng 5 múi giờ khác nhau, kéo dài từ đông sang tây. Các múi giờ này được áp dụng dựa trên vị trí địa lý và thời gian mặt trời mọc ở từng khu vực. Điều này dẫn đến sự khó khăn trong việc điều phối, quản lý thời gian trong các hoạt động giao thương, giao thông, và hành chính.
Vào năm 1949, sau khi thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chính phủ quyết định thống nhất múi giờ trên toàn quốc để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và quản lý hành chính. Lý do chính cho sự thay đổi này là để tăng cường sự thống nhất và hiệu quả trong quản lý, giúp cải thiện giao thương và giao tiếp giữa các vùng miền. Điều này cũng giúp giảm thiểu sự nhầm lẫn về thời gian, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng bộ của đất nước.
Chênh lệch giờ của Trung Quốc so với Việt Nam
Chênh lệch giờ giữa Trung Quốc và Việt Nam là 1 giờ. Cụ thể, múi giờ Trung Quốc sử dụng là UTC+8 (Giờ Bắc Kinh), trong khi Việt Nam áp dụng múi giờ UTC+7.
Vì thế, nếu muốn tính giờ Trung Quốc bây giờ là mấy giờ thì bạn chỉ cần lấy giờ Việt Nam hiện tại cộng thêm 1 là ra.
Ví dụ: Giờ Việt Nam là 10:00 giờ, thì giờ Trung Quốc hiện tại sẽ là 11:00 giờ
Và ngược lại để chuyển từ giờ Trung Quốc sang giờ Việt, chúng ta chỉ cần trừ đi 1 là ra.
Ví dụ: Giờ Trung Quốc là 7:00 giờ, thì giờ Việt Nam hiện tại sẽ là 6:00 giờ
Những bất tiện khi sử dụng chung một múi giờ tại Trung Quốc
Việc Trung Quốc sử dụng chung một múi giờ (UTC+8) mặc dù mang lại nhiều lợi ích về quản lý và đồng bộ hóa, nhưng cũng gây ra một số bất tiện cho người dân, đặc biệt là ở các khu vực phía tây như Tân Cương và Tây Tạng. Cụ thể như:
Chênh lệch giờ của Trung Quốc so với một số nước khác
Múi giờ Trung Quốc chuẩn là UTC+8, có sự khác biệt rõ rệt về giờ giấc khi so sánh với nhiều quốc gia trên thế giới, cụ thể:
Trên đây là các thông tin tổng hợp về múi giờ Trung Quốc, sự chênh lệch giữa giờ Trung Quốc so với giờ Việt Nam và một số nước khác trên thế giới. Hy vọng rằng kiến thức này sẽ hữu ích với bạn trong hành trình khám phá đất nước tỷ dân này.
Những khó khăn dễ gặp phải khi bị lệch múi giờ
Tuy không có sự chênh lệch nhiều giữa múi giờ Seoul so với Việt Nam nhưng nhiều người Việt đến Seoul lần đầu vẫn gặp khá nhiều khó khăn về vấn đề thời gian và giờ giấc như:
Mất ngủ, cả đêm trằn trọc ngủ không ngon giấc là tình trạng nhiều người gặp phải do cơ thể chưa thích ứng được với sự thay đổi giờ giấc sinh hoạt. Có thể ở Việt Nam 10h tối bạn đi ngủ nhưng sang Seoul thì thời gian sẽ bị đẩy lùi thành 12 giờ khuya. Để khắc phục tình trạng này bạn nên tập thói quen ngủ sớm trước 1 – 2 tiếng để có giấc ngủ ngon khi tới Seoul nhé.
Bạn háo hức đến Seoul sẽ được thưởng thức nhiều món ngon nhưng thực tế lại ăn không ngon, thậm chí là chán ăn. Nguyên nhân không phải do đồ ăn không hợp khẩu vị mà do giờ ăn quá sớm hoặc quá muộn so với cái “bao tử” của bạn. Ví dụ giờ ăn trưa ở Hàn Quốc là 11 – 12 giờ trưa nhưng ở Việt Nam mới chỉ 9 – 10 giờ sáng. Theo thói quen cơ thể của bạn chưa muốn tiếp nhận thức ăn vào lúc này gây nên cảm giác chán ăn, ăn không ngon miệng.
Thay đổi múi giờ có thể gây tình trạng mất ngủ, chán ăn
Nếu tình trạng “ăn không ngon ngủ không yên” kéo dài sẽ gây ảnh hưởng lớn với sức khỏe của bạn. Nhiều trường hợp còn bị suy nhược cơ thể, đau đầu chóng mặt hoặc mắc các bệnh về tiêu hóa. Do vậy, bạn không được chủ quan và nên nhờ tới sự giúp đỡ của bác sĩ trong trường hợp cần thiết nhé!
Ở Việt Nam, học sinh, người đi làm thường phải dậy rất sớm để chuẩn bị cho kịp giờ vào học, vào làm. Nhưng ở Seoul, Hàn Quốc, giờ đi học và làm việc khá muộn, thường bắt đầu từ 8 – 9 giờ sáng. Điều này rất thích hợp với những người thích ngủ nướng, thế nhưng cũng có không ít người gặp trường hợp “dở khóc dở cười” khi đi làm, đi học quá sớm vì quen với giờ ở Việt Nam.
Với những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết giờ Seoul so với Việt Nam khác nhau thế nào rồi đúng không? Nếu bạn có dự định đi xuất khẩu Hàn Quốc mà chưa biết làm thủ tục thế nào, hoặc cần xin visa Hàn Quốc hãy liên hệ ANB Việt Nam để được tư vấn xuất khẩu lao động miễn phí và hỗ trợ các thủ tục xin visa nhé!
The world’s population continues to climb. And despite the rise of high-tech agriculture, 800 million people don’t get enough to eat. Clearly, it’s time to rethink the food we eat and where it comes from. Feeding 9 billion people will take more than the same old farming practices, especially if we want to do it without felling rainforests and planting every last scrap of prairie. Finding food for all those people will tax farmers’ – and researchers’ – ingenuity to the limit. Yet already, precious aquifers that provide irrigation water for some of the world’s most productive farmlands are drying up or filling with seawater, and arable land in China is eroding to create vast dust storms that redden sunsets as far away as North America. “Agriculture must become the solution to environmental problems in 50 years. If we don’t have systems that make the environment better – not just hold the fort-then we’re in trouble,” says Kenneth Cassman, an agronomist at the University of Nebraska at Lincoln. That view was echoed in January by the Curry report, a government panel that surveyed the future of farming and food in Britain.
It’s easy to say agriculture has to do better, but what should this friendly farming of the future look like? Concerned consumers come up short at this point, facing what appears to be an ever-widening ideological divide. In one corner are the techno-optimists who put their faith in genetically modified crops, improved agrochemicals and computer-enhanced machinery; in the other are advocates of organic farming, who reject artificial chemicals and embrace back-to-nature techniques such as composting. Both sides cite plausible science to back their claims to the moral high ground, and both bring enough passion to the debate for many people to come away thinking we’re faced with a stark choice between two mutually incompatible options.
Not so. If you take off the ideological blinkers and simply ask how the world can produce the food it needs with the least environmental cost, a new middle way opens. The key is sustainability: whatever we do must not destroy the capital of soil and water we need to keep on producing. Like today’s organic farming, the intelligent farming of the future should pay much more attention to the health of its soil and the ecosystem it’s part of. But intelligent farming should also make shrewd and locally appropriate use of chemical fertilisers and pesticides. The most crucial ingredient in this new style of agriculture is not chemicals but information about what’s happening in each field and how to respond. Yet ironically, this key element may be the most neglected today.
Clearly, organic farming has all the warm, fuzzy sentiment on its side. An approach that eschews synthetic chemicals surely runs no risk of poisoning land and water. And its emphasis on building up natural ecosystems seems to be good for everyone. Perhaps these easy assumptions explain why sales of organic food across Europe are increasing by at least 50 per cent per year.
Going organic sounds idyllic – but it’s native, too. Organic agriculture has its own suite of environmental costs, which can be worse than those of conventional farming, especially if it were to become the world norm. But more fundamentally, the organic versus-chemical debate focuses on the wrong question. The issue isn’t what you put into a farm, but what you get out of it, both in terms of crop yields and pollutants, and what condition the farm is in when you’re done.
Take chemical fertilisers, which deliver nitrogen, an essential plant nutrient, to crops along with some phosphorus and potassium. It is a mantra of organic farming that these fertilisers are unwholesome, and plant nutrients must come from natural sources. But in fact, the main environmental damage done by chemical fertilisers as opposed to any other kind is through greenhouse gases-carbon dioxide from the fossil fuels used in their synthesis and nitrogen oxides released by their degradation. Excess nitrogen from chemical fertilisers can pollute groundwater, but so can excess nitrogen from organic manures.
On the other hand, relying solely on chemical fertilisers to provide soil nutrients without doing other things to build healthy soil is damaging. Organic farmers don’t use chemical fertilisers, so they are very good at building soil fertility by working crop residues and manure into the soil, rotating grain with legumes that fix atmospheric nitrogen, and other techniques.
This generates vital soil nutrients and also creates a soil that is richer in organic matter, so it retains better and is hospitable to the crop’s roots and creatures such as earthworms that help maintain soil fertility. Such soil also holds water better and therefore make more efficient use of both rainfall and irrigation water. And organic matter ties up CO2 in the soil, helping to offset emissions from burning fossil fuels and reduce global warming.
Advocates of organic farming like to point out that fields managed in this way can produce yields just as high as fields juiced up with synthetic fertilisers. For example, Bill Liebhardt, research manager at the Rodale Institute in Kutztown, Pennsylvania, recently compiled the results of such comparisons for corn, wheat, soybeans and tomatoes in the US and found that the organic fields averaged between 94 and 100 per cent of the yields of nearby conventional crops.
But this optimistic picture tells only half the story. Farmers can’t grow such crops every year if they want to maintain or build soil nutrients without synthetic fertilisers. They need to alternate with soil-building crops such as pasture grasses and legumes such as alfalfa. So in the long term, the yield of staple grains such as wheat, rice and corn must go down. This is the biggest cost of organic farming. Vaclav Smil of the University of Manitoba in Winnipeg, Canada, estimates that if farmers worldwide gave up the 80 million tonnes of synthetic fertiliser they now use each year, total grain production would fall by at least half. Either farmers would have to double the amount of land they cultivate – at catastrophic cost to natural habitats – or billions of people would starve.
That doesn’t mean farmers couldn’t get by with less fertiliser. Technologically advanced farmers in wealthy countries, for instance, can now monitor their yields hectare by hectare, or even more finely, throughout a huge field. They can then target their fertiliser to the parts of the field where it will do the most good, instead of responding to average conditions. This increases yield and decreases fertiliser use. Eventually, farmers may incorporate long-term weather forecasts into their planning as well, so that they can cut back on fertiliser use when the weather is likely to make harvests poor anyway, says Ron Olson, an agronomist with Cargill Fertilizer in Tampa, Florida.
Organic techniques certainly have their benefits, especially for poor farmers. But strict “organic agriculture”, which prohibits certain technologies and allows others, isn’t always better for the environment. Take herbicides, for example. These can leach into waterways and poison both wildlife and people. Just last month, researchers led by Tyrone Hayes at the University of California at Berkeley found that even low concentrations of atrazine, the most commonly used weedkiller in the US, can prevent frog tadpoles from developing properly.
IELTS Online Tests (IOT) belongs to InterGreat Education Group, founded in 2008, with branch offices located in 12 countries around the world. InterGreat’s head office is situated on Threadneedle Street in London, the iconic home of the Bank of England.
IOT has currently been the most visited website in over 120 countries with more than 28 million students. We are aiming toward a community website that provides IELTS test questions and exam tips for free. Students can easily take the IELTS tests on the website to improve their band scores effectively within a short time through our modern e-learning platform. Moreover, we have developed an ecosystem centred around transnational education, online learning, and study abroad to assist students in the pursuit of international education.
Khi nhắc đến Trung Quốc, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến một quốc gia khổng lồ với những thành phố hiện đại và nền văn hóa phong phú. Nhưng ít ai biết rằng, dù trải dài qua 5 múi giờ tự nhiên, Trung Quốc lại sử dụng duy nhất một múi giờ tiêu chuẩn. Vậy đâu là múi giờ chuẩn của Trung Quốc và nó ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống hàng ngày của người dân? Hãy cùng CTI HSK tìm hiểu qua bài viết dưới đây.