Các Unit Circle Tôi Là Kỹ Sư Của Ai
Bạn vừa mới ra trường hay đang tìm việc? Bạn đang quan tâm về vị trí kỹ sư cơ điện nhưng chưa hiểu rõ về ngành nghề này? Đừng lo, bài viết này của CareerViet sẽ giải đáp giúp bạn những thắc mắc, yêu cầu của công việc này. Hãy cùng theo dõi ngay dưới đây nhé!
Bảo dưỡng, kiểm tra hệ thống cơ điện
Tiến hành việc kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng hệ thống cơ điện theo sự phân công của cấp trên. Giải quyết và khắc phục các lỗi về điện, đảm bảo sự an toàn cho người dùng trong khu vực sử dụng.
Tư vấn, lựa chọn vật tư phù hợp cho công trình
Tư vấn, lựa chọn vật tư cho chủ dự án theo đúng quy chuẩn, chất lượng và tiết kiệm. Đứng ra chịu trách nhiệm làm việc với bên phân phối và ký hợp đồng.
Tư vấn thiết kế và thi công hệ thống cơ điện
- Kỹ sư cơ điện sẽ đi khảo sát thực tế tại nơi xây dựng, công trình để nắm bắt tình hình, không gian, bối cảnh. Từ đó sẽ đưa ra phương án thi công cơ điện phù hợp. - Xem xét bản vẽ từ bộ phận thiết kế, kỹ sư xây dựng và đưa ra tư vấn tối ưu cho việc thực thi thiết kế.
Khảo sát thực tế tại công trình
Chạm đến tương lai tươi sáng bằng con đường du học
Với các dịch vụ tư vấn, xử lý hồ sơ du học nhanh chóng, chi phí minh bạch và tỉ lệ đỗ visa 99% vào các trường đại học thuộc Top 50 tại Hàn Quốc. Các dịch vụ tư vấn, xử lý hồ sơ, luyện phỏng vấn tiếng Hàn
Yêu cầu tuyển dụng kỹ sư cơ điện
Để có thể ứng tuyển vào vị trí kỹ sư cơ điện, ứng viên phải đạt được một số điều kiện sau: Ít nhất có bằng cử nhân chuyên ngành kỹ thuật điện hoặc cơ khí điện. - Có kinh nghiệm làm việc trong công việc cơ điện trước đây. - Có hiểu hiểu biết nhất định về kỹ thuật điện và tiêu chuẩn an toàn, quy trình sản xuất điện. - Có khả năng làm việc nhóm, chịu được áp lực từ công việc. - Có sức khỏe tốt, có thể đi công tác các tỉnh nếu được phân công. - Khả năng đọc bản vẽ, xây dựng và thiết kế trong các hạng mục liên quan bằng phần mềm thiết kế. - Khả năng quản lý công việc, làm việc nhóm, thuyết trình,... - Khả năng chịu được áp lực cao, tính nhanh nhẹn, hoạt bát và có trách nhiệm với công việc đảm nhận.
Nghề kỹ sư cơ điện hiện nay đang nhận được nhiều sự quan tâm của thị trường và các doanh nghiệp. Yêu cầu công việc của một kỹ sư điện khá khắt khe và đòi hỏi có chuyên môn, vì vậy mức lương của vị trí này cũng tương xứng. Theo ghi nhận của CareerViet dựa vào thống kê hơn 150 công việc kỹ sư điện thì mức lương kỹ sư cơ điện hiện tại trung bình là 11 triệu đồng/tháng. Cụ thể:
Mức lương trung bình của kỹ sư cơ điện
Từ 4 – 7 triệu đồng: Áp dụng cho những kỹ sư vừa mới ra trường, chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều. Từ 7 – 20 triệu đồng: Đối với kỹ sư có từ 1 – 3 năm kinh nghiệm, làm việc ở vị trí chuyên viên. Trên 20 triệu đồng: Đối với kỹ sư có hơn 3 năm kinh nghiệm, có thể quản lý đội nhóm, chuyên viên cấp cao và có bằng cấp cao. Ngoài mức lương cố định, vị trí kỹ sư cơ điện có thể nhận được trợ cấp công việc, chức vụ hoặc thưởng theo tiến độ công trình.
Hướng dẫn thi công, vận hành hệ thống cơ điện
Với kinh nghiệm và chuyên môn của mình, kỹ sư cơ điện là người chịu trách nhiệm trong việc thi công, vận hành hệ thống cơ điện theo đúng bản thiết kế được phê duyệt. Đối với những công trình có quy mô rộng lớn, cần nhiều nguồn nhân lực thì kỹ sư cơ điện sẽ là người hướng dẫn, điều lệnh cho nhóm thợ phụ trách công việc lắp đặt thiết bị.
Thống kê số lượng và khối lượng vật tư, lập kế hoạch dự án thi công
- Tính toán và thống kê số lượng, khối lượng vật tư cần thiết để thi công. Lên hồ sơ dự toán nguyên vật liệu cho công trình. - Hướng dẫn, hỗ trợ đội thi công kiểm tra chất lượng, thông số các vật tư theo danh sách. - Tổ chức đội ngũ thi công và giám sát quá trình thi công các hạng mục theo đúng tiến độ.
- Sau khi phương án thi công đã được phê duyệt, kỹ sư cơ điện tiến hành triển khai thiết kế, đảm bảo thời gian thực hiện đúng quy trình, đúng thời hạn. - Dựa trên tình hình thực tế mà có thể linh động chỉnh sửa hoặc bổ sung cho các hạng mục cơ điện. - Kiểm tra, rà soát bản vẽ theo đúng yêu cầu của chủ dự án để hoàn thiện bản vẽ.
Hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật với bộ phận thiết kế
Tìm kiếm việc làm kỹ sư cơ điện ở đâu?
Ngành kỹ thuật cơ điện thật sự đóng một vai trò to lớn trong xã hội. Kỹ sư là người đã tạo nên những công trình về điện để phục vụ cho cuộc sống của con người thêm tiện ích. Vì thế, vị thế của kỹ sư điện được khẳng định khi số lượng việc làm kỹ sư điện không bao giờ thiếu, nhất là tại các thành phố trọng điểm. Không khó để tìm thấy một vị trí ổn định ở cơ sở hoặc doanh nghiệp vì lượng cầu luôn lớn hơn cung. Như vậy, với vị trí này, bạn có thể làm việc tại các công ty, doanh nghiệp chuyên về phân phối sản phẩm, kỹ thuật điện. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đảm nhiệm những công việc liên quan đến tư vấn, lắp đặt hệ thống điện cho các tòa nhà, khu công nghiệp,... Các ứng viên có thể tìm kiếm việc làm kỹ sư cơ điện trên các trang tuyển dụng, trang giới thiệu việc làm online. Thông tin về công việc, yêu cầu tuyển dụng, mức lương đều thể hiện đầy đủ trên đây. Bạn chỉ cần đọc qua thông tin và nộp CV ứng tuyển một cách dễ dàng. Trang CareerViet.vn là một trong những trang thông tin việc làm uy tín và chất lượng nhất tại Việt Nam. Tại đây, bạn có thể tìm kiếm vị trí kỹ sư điện hoặc các ngành nghề liên quan khác. Trên đây toàn bộ các thông tin mà CareerViet muốn chia sẻ để bạn hiểu rõ hơn về công việc kỹ sư cơ điện. Hy vọng rằng bạn có thể tích lũy thêm kiến thức hữu ích để trau dồi cho mình năng lực về ngành nghề kỹ thuật cơ điện.
Xem thêm cơ hội tìm việc làm mới tại CareerViet :
Nói một cách đơn giản, kỹ sư hệ thống là những người quản lý toàn bộ hệ thống IT của một doanh nghiệp, tổ chức, có trách nhiệm đảm bảo khả năng hoạt động hiệu quả và liên túc của tất cả các dịch vụ liên quan đến IT. Tùy từng doanh nghiệp, mà một kỹ sư hệ thống có thể được gọi là System Engineer hoặc System Administrator.
Kỹ sư hệ thống làm những công việc gì
Ở những doanh nghiệp lớn, có thể sẽ có nhiều System Engineers và mỗi người sẽ đảm nhận một chuyên môn riêng, người quản lý dữ liệu, người quản lý mạng, người quản lý server…Còn ở những công ty quy mô nhỏ thì một Kỹ sư hệ thống có thể sẽ phải xử lý tất cả mọi việc, từ quản trị cho các hệ thống phục vụ end-user cho tới quản lý mạng LAN, WAN…
Có thể kể ra một số công việc cụ thể như sau:
Làm sao để trở thành một kỹ sư hệ thống?
Điều đầu tiên và tiên quyết đó là bạn phải có kiến thức và bằng cấp liên quan tới kỹ thuật máy tính. Một số ngành học có thể kể đến như:
Ngoài ra, những ứng viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực này đều được các nhà tuyển dụng ưu tiên. Có rất nhiều cách để các bạn sinh viên ngành Công nghệ Thông tin có thể tích lũy kinh nghiệm từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường miễn là các bạn có năng lực thật sự.
Các kỹ năng cần có của một kỹ sư hệ thống?
Để có thể làm tốt công việc của một kỹ sư hệ thống, người làm cần có kiến thức sâu rộng về các hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, các ứng dụng, hệ thống bảo mật, hệ thống lưu trữ, điện toán đám mây…
Thường xuyên phải làm việc với cường độ công việc cao và liên tục, đòi hỏi kỹ sư hệ thống phải có khả năng chịu đựng áp lức và bình tĩnh trong mọi tình huống để có thể khắc phục các vấn đề về lỗi hệ thống trong thời gian sớm nhất.
Kỹ sư hệ thống cũng phải liên hệ với các bộ phận khác để đám bảo tính hiệu quả của công việc nên khả năng giao tiếp và làm việc theo nhóm cũng được đánh giá rất cao.
(ĐTTCO) - Từ một lần nhìn thấy phần mềm Paint trên máy tính của ba, Vinh Trần đã phát triển niềm đam mê hội họa, thiết kế, trở thành kỹ sư công nghệ được các Big Tech Mỹ, Nhật Bản săn đón ráo riết.
Niềm đam mê hội họa của Vinh xuất phát từ ba mẹ mình. Anh cho biết lần đầu tiên nhìn thấy ba mẹ vẽ anh đã rất thích. Vào năm 10 tuổi, một lần anh phát hiệu phần mềm vẽ đơn giản của Windows, Paint, trên máy PC của cha, và bắt đầu mày mò vẽ trên máy vi tính.
Sau khi thành thạo Paint, Vinh bắt đầu chuyển sang các phần mềm đồ họa phức tạp hơn như Illustrator và Photoshop. Anh đã tự mình mày mò, những gì không thể tự mình giải quyết, Vinh lên mạng tìm kiếm, xem các hướng dẫn trên Youtube, hoặc vào các trang diễn đàn đồ họa để nhờ người giúp đỡ.
Khi tốt nghiệp THPT ở TPHCM, Vinh gần như đã thành thạo mọi thứ trên các phần mềm đồ họa chuyên nghiệp. Tuy vậy, Vinh tiếp tục tự nghiên cứu, tự vẽ. Cứ vậy, Vinh không nhớ mình đã vẽ được bao nhiêu bức tranh bằng đồ họa. Có một lần, anh vẽ cây đàn để tặng ba mình. Không ngờ đó lại là điều làm thay đổi cuộc đời anh.
Khi vẽ cây đàn xong, Vinh in ra và mang đến quán cà phê cho ba. Một người bạn của ba thấy bức tranh liền khuyên anh đi phỏng vấn ở một công ty đồ họa. Vinh đi thử và trúng tuyển, vào làm cho công ty với mức lương khởi điểm 3 triệu đồng. Sự nghiệp thiết kế của Vinh bắt đầu từ đó, khi anh vừa tròn 20 tuổi.
Kiếm được bao nhiêu tiền từ công việc, Vinh lại dùng hết để mua sách về tự học. Sau giờ làm, anh lại ngồi học cho đến khi mệt mới nghỉ. Nhờ siêng năng nâng cấp bản thân, công việc của Vinh thăng tiến rất nhanh. Đến năm 24 tuổi, anh đã được trả 1.400USD/tháng.
Theo lời khuyên của mẹ, Vinh đi học ở RMIT. Sau giờ học ở lớp, Vinh về nhà mày mò thiết kế sản phẩm trên iPhone và đăng lên các cộng đồng thiết kế trên mạng như Behance, được nhiều công ty mời hợp tác, có ứng dụng được Apple chào đón trên trang chủ của App Store với số lượng tải về lên đến trăm ngàn.
Một thời gian sau, Vinh tự sáng lập công ty riêng để tạo ra những ứng dụng đơn giản liên quan đến tăng năng suất và hiệu quả công việc, sản phẩm được tải về vài trăm ngàn lần trên toàn thế giới ngay từ khi ra mắt.
Năm 27 tuổi, một công ty ở Mỹ về Việt Nam tuyển nhân sự, Vinh tham gia ứng tuyển và trúng vào vị trí Giám đốc Thiết kế, được công ty hứa hẹn đưa sang Mỹ làm 5-6 lần/năm. Tuy nhiên, sau đó công ty có những sự thay đổi về quản lý và cấu trúc. Chỉ còn 1 tháng sang Mỹ, Vinh được báo vai trò của anh sẽ không còn, nhưng công ty vẫn gửi vé máy bay và visa cho anh.
Với khát khao được làm việc ở môi trường thách thức hơn, Vinh quyết định sang Mỹ. May mắn, trong số 5 người bạn ở Mỹ Vinh gửi tin nhắn nhờ giúp đỡ, một người đã phản hồi và giới thiệu anh đến công ty mình đang làm việc. Sau buổi phỏng vấn kéo dài 7 giờ, công ty nhận anh vào làm với mức lương 6 con số bằng USD.
1 năm sau, công ty này được bình chọn trên tạp chí Forbes là trang web có thiết kế đẹp nhất của năm. Thành tựu này có sự đóng góp lớn của Vinh, anh được CEO cảm ơn và cho thêm cổ phần công ty. Lúc này, tên tuổi của Vinh đã được giới công nghệ ở Thung lũng Silicon biết đến. Các Big Tech như Google, Linkedin, Uber, Airbnb, Microsoft… đua nhau mời Vinh về làm việc, trong đó có Playstation mời anh về lãnh đạo team ở Nhật Bản và Mỹ để thiết kế cho máy PS5.
Tuy nhiên, Vinh vẫn ở lại công ty cũ vì biết ơn họ đã tạo cơ hội cho anh khi mới chân ướt chân ráo sang đất Mỹ. Phải 2 năm sau, khi được Google mời lần thứ 2, Vinh mới chọn làm việc cho gã khổng lồ này.
Khủng hoảng và tâm nguyện giúp người
Hiện nay Vinh Trần gần như đang ở trên đỉnh vinh quang, nhưng ít ai biết rằng anh đã phải vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng. Đầu tiên, đó là việc ba mẹ anh chia tay nhau khi anh vẫn còn bé, đã để lại hậu quả tâm lý không tốt đến anh. Vinh chia sẻ, lúc đó anh đã rất buồn chán và cảm thấy cuộc sống quá khó khăn. Cũng may, nhờ có đam mê hội họa nên anh đã lao đầu vào việc tập vẽ trên máy tính để giảm căng thẳng.
Khi đến Mỹ, khó khăn nhất Vinh đối mặt chính là thời gian bị cô lập vì đại dịch Covid 19. Cách ly quá lâu đã khiến Vinh bị trầm cảm nặng. Là người đam mê công việc và gần như “trốn” vào công việc để lãng quên những đau khổ trong cuộc sống, việc đột ngột không được làm việc trong thời gian dài đã khiến Vinh mất phương hướng.
Anh phải dùng thuốc để ổn định tâm lý, nhưng khi uống thuốc lại bị phản tác dụng, khiến anh mất cảm xúc, mất khả năng ứng xử và tác động xấu đến khả năng làm việc. Anh chợt nhận ra mình không thể làm việc được nữa nên đã xin nghỉ vì lý do sức khỏe. Thế nhưng, nghỉ việc càng khiến anh bị trầm cảm nặng hơn, đến mức có lúc đã nghĩ tới chuyện tự sát.
Chính trong thời gian này, Vinh quyết định sang làm việc cho Meta, công ty mẹ của Facebook, sau khi đã 7 lần từ chối lời mời của gã khổng lồ mạng xã hội. Vinh chia sẻ, chính khi bị cách ly, bị trầm cảm vì đại dịch đã khiến anh tin rằng hàn gắn và kết nối là điều mình cần. Trong khi đó, Meta là công ty lớn nhất thế giới về mạng xã hội, nơi hàn gắn hàng tỷ người trên thế giới.
Sau khi vượt qua được khủng hoảng bản thân, Vinh nung nấu ý tưởng cần làm điều gì đó để giúp những người bị trầm cảm giống anh. Từ đó, anh thành lập Murror, công ty phần mềm giải pháp hỗ trợ người trầm cảm, giúp người dùng khám phá không chỉ phần tối mà cả phần sáng của bản thân.
Vinh Trần không chỉ là tấm gương sáng trong lĩnh vực công nghệ, còn là người đã vượt qua những khó khăn và thành công. Hành trình sáng tạo và đầy đam mê của anh, là minh chứng sống cho việc mạnh dạn theo đuổi niềm đam mê và không ngừng học hỏi để vươn tới thành công.
Anh đã trở thành nguồn cảm hứng lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam, là minh chứng rõ ràng cho việc không có giới hạn nào đối với những ai có ý chí và quyết tâm vươn lên. Vinh Trần đã viết nên câu chuyện thành công đầy cảm hứng, và sẽ tiếp tục viết tiếp những chương mới trong tương lai.
Thế giới thay đổi quá nhanh không sách vở nào có thể in cho kịp? Không có cách học nào nhớ lâu bằng chính thất bại và vượt qua khó khăn của chính bản thân mình.